• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Ba 23, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Kinh nghiệm chăn nuôi Chăm sóc gia cầm

Kinh nghiệm chăn nuôi ngỗng lấy thịt hiệu quả và chất lượng

Nguyễn Trường by Nguyễn Trường
20/10/2021
in Chăm sóc gia cầm, Kinh nghiệm chăn nuôi
0
Kinh nghiệm chăn nuôi ngỗng lấy thịt hiệu quả và chất lượng
Kinh nghiệm chăn nuôi ngỗng lấy thịt.

Kinh nghiệm chăn nuôi ngỗng lấy thịt.

Chăn nuôi Ngỗng thịt cũng không khác nhiều so với nuôi các loại gia cầm khác. Có điều đây là loại có tỷ lệ cân nặng khá lớn. Vì thế nên cần phải đảm bảo nguồn dinh dưỡng tốt mới đem lại hiệu quả cao.

Ngỗng là loài ăn tạp nhưng chủ yếu là các loại cỏ, rau, ít cần đến lương thực. Cũng chính vì thế mà quá trình nuôi cũng tương đối đơn giản. Trong khi đó Ngỗng lại là loài gia cầm rất nhanh lớn. Bởi chúng ăn nhiều, thịt ngon, thơm và quan trọng là mang lại hiệu quả kinh tế rất cao. Chình vị vậy ngang được nhiều bà con áp dụng nuôi tại nhà.

Mục Lục

  • Cung cấp ánh sáng đầy đủ cho thời gian đầu đời
  • Chọn ngỗng con có sức khỏe tốt
  • Kinh nghiệm chăn nuôi Ngỗng thịt
  • Dinh dưỡng của Ngỗng khá đơn giản
  • Vỗ béo Ngỗng ở giai đoạn xuất chuồng
  • Phòng ngừa các loại bệnh
  • Thu hoạch ngỗng khi tới mùa

Cung cấp ánh sáng đầy đủ cho thời gian đầu đời

Cung cấp ánh sáng đầy đủ cho thời gian đầu đời
Cung cấp nhiều ánh sáng cho giai đoạn đầu của ngỗng.

Ngỗng là loài vật thích chạy ngoài trời có ánh sáng trực tiếp nên cần đảm bảo đủ ánh sáng 24/24 giờ ở những ngày đầu mới nuôi, sau đó là 18 – 20 giờ ở các tuần tiếp theo. Đảm bảo nhiệt độ và các chất độn chuồng luôn khô, sạch.

Chọn ngỗng con có sức khỏe tốt

Chọn Ngỗng phải là những con khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mắt sáng, chân bước đi vững vàng và đạt khối lượng cơ thể từ 85 đến 100 gam/con.

Kinh nghiệm chăn nuôi Ngỗng thịt

Trong kỹ thuật nuôi Ngỗng thì chuồng trại lại khá quan trọng bởi đây là loài vật thích chạy nhảy tắm nắng nên không gian phải quây theo kiểu mở. Cụ thể, dù không cần phải cầu kỳ nhưng chuồng trại phải thoáng, có nhiều ánh sáng và khoảng sân rộng. Quây xung quanh bằng dây thép gai vững chắc tránh Ngỗng bay và chạy nhảy ra ngoài.

Vì chúng rất nhanh lớn nên cần sử dụng máng ăn có kích thước 45cm*60cm*2cm dùng cho 25 – 30 ngỗng con. Máng uống cũng phải to để đủ lượng nước cho chúng uống hàng ngày.

Kinh nghiệm chăn nuôi Ngỗng thịt
Tăng tỉ lệ thức ăn dựa trên kích thước của chúng.

Nuôi Ngỗng ở thời kỳ đầu khoảng một tháng tuổi, nếu nhiệt độ thấp Ngỗng không chịu được rét, vì khả năng điều tiết thân nhiệt kém, nên nhốt Ngỗng mới nở trong quây kín bằng cót cao từ 0,8 – 1m, giữ nhiệt độ khoảng 30 – 320C. Nếu nhiệt độ ngoài trời quá thấp, phải thắp bóng điện, trong vòng một tuần lễ đầu. Trong giai đoạn này không nên cho ra ngoài, chỉ cho chúng ăn rau tươi non trộn lẫn với cám ngô, cám gạo. Sau đó mới cho Ngỗng làm quen dần với môi trường xung quanh và chăn thả ở những nơi có nguồn thức ăn như cỏ, rau.

Ngỗng thịt có thể nuôi chăn thả cả một đàn đông, từ vài chục con đến vài trăm con. Lứa tuổi của Ngỗng trong đàn không được chênh lệch nhau nhiều để chúng lớn đều dễ chăm sóc.

Dinh dưỡng của Ngỗng khá đơn giản

Con Ngỗng được ví như một cỗ máy xén cỏ, khả năng vặt cỏ của ngỗng tốt hơn bò. Ngỗng có thể vặt tận gốc cây cỏ, cả phần củ rễ. Ngoài thức ăn xanh thì Ngỗng cũng ăn ngô, thóc, cám công nghiệp, gạo, mỳ…Ngoài ra cũng cần bổ sung thêm vitamin để chúng tăng sức đề kháng.

Thức ăn cho ngỗng có thể bao gồm:

Thức ăn xanh: Rau, bèo, cỏ, củ, quả.

Chúng rất thích và sử dụng hiệu quả các thức ăn rau tươi, cỏ, các loại bèo. Mỗi ngày lượng thức ăn cần cung cấp cho chúng khá nhiều. Thường từ 30 đến 40%.

Thắc ăn hạt: Ngô, thóc, đậu tương, lạc củ.

Ngô: Bạn nên sử dụng chúng trong giai đoạn vỗ béo cho ngỗng. Ngô có lượng Caroten và tinh bột cao. Và bạn cần chú ý bảo quản ngô để không bị nấm mốc nhé!

Thóc: Thóc cũng được sử dụng để chăn nuôi ngỗng. Chất xơ, protein, chất béo trong thóc rất cao nên được nhiều người dùng trong chăn nuôi ngỗng cũng như các loại gia cầm khác.

Hạt đậu tương: Đậu tương là thực vật có năng lượng trao đổi cao, rất giàu protein. Khi cho ăn thì bạn nên luộc chín hoặc rang chín để làm chất độc trong hạt không ảnh hưởng đến ngỗng

Vỗ béo Ngỗng ở giai đoạn xuất chuồng

Tùy điều kiện từng gia đình nuôi mà có thể xuất chuồng sau 90 ngày, 120 hay 150 ngày tuổi. Để tăng nhanh trọng lượng Ngỗng đồng thời làm tăng chất lượng thịt cho Ngỗng ăn tăng thức ăn tinh, giảm vận động. Thời gian vỗ béo 12-15 ngày trước khi bán, không kéo dài hơn tốn thức ăn mà ít hiệu quả.

Phòng ngừa các loại bệnh

Nuôi Ngỗng cũng rất dễ nhiễm bệnh tụ huyết trùng do vi khuẩn, bệnh phó thương hàn, hay bệnh cắn lông, rỉa lông… Do đó, bạn không nên nuôi lẫn lộn giữa vịt, ngan và ngỗng. Chuồng trại cần làm vệ sinh thật chu đáo, kể cả các dụng cụ ăn uống cần được tẩy uế sát trùng theo định kỳ thời gian, nhất là khi có dịch bệnh xảy ra.

Thu hoạch ngỗng khi tới mùa

Nhìn chung sau khi nuôi 3-4 tháng, Ngỗng thường đạt trọng lượng 4- 4,5kg, những giống Ngỗng ngoại nhập có thể cao hơn, đạt 4,5- 5kg. Nếu Ngỗng được nuôi dưỡng chăm sóc tốt ngay từ đầu thì thời gian có thể rút ngắn không tới 3-4 tháng nuôi.

Hãy đón xem những kinh nghiệm chăm sóc gia cầm mới nhất tại rscheman.com

Tags: Kinh nghiệm chăn nuôiNuôi ngỗngVỗ béo ngỗng
Previous Post

Kinh nghiệm chăn nuôi loại vịt siêu thịt mang lại hiệu quả cao

Next Post

Các nhóm dinh dưỡng cần cung cấp cho quá trình chăn nuôi ngan

Nguyễn Trường

Nguyễn Trường

Next Post
Các nhóm dinh dưỡng cần cung cấp cho quá trình chăn nuôi ngan

Các nhóm dinh dưỡng cần cung cấp cho quá trình chăn nuôi ngan

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình Luận
  • Muộn nhất
Cách trộn ngũ cốc cho gà đá đúng chuẩn theo công thức

Cách trộn ngũ cốc cho gà đá đúng chuẩn theo công thức

21/10/2021
Đầu tư xây dựng chuồng nuôi gà lạnh chi phí hết bao nhiêu?

Đầu tư xây dựng chuồng nuôi gà lạnh chi phí hết bao nhiêu?

21/10/2021
Bổ sung canxi cho gà chọi - Bí quyết nuôi gà khỏe mạnh không phải ai cũng biết

Bổ sung canxi cho gà chọi – Bí quyết nuôi gà khỏe mạnh không phải ai cũng biết

20/10/2021
Cho gà chọi ăn những loại thức ăn nào để gà có sức khỏe tốt nhất?

Cho gà chọi ăn những loại thức ăn nào để gà có sức khỏe tốt nhất?

20/10/2021
Triệt phá sòng bài tại 2 tỉnh giáp biên giới

Triệt phá tụ điểm đánh bạc núp bóng trong bãi giữ xe

0
Giá vịt tăng mạnh khiến cho hộ chăn nuôi tăng đàn ở Hưng Yên

Giá vịt tăng mạnh khiến cho hộ chăn nuôi tăng đàn ở Hưng Yên

0
Lượng tiêu thụ thịt gia cầm đứng đầu thế giới

Lượng tiêu thụ thịt gia cầm đứng đầu thế giới

0
Bỏ túi cách làm gà nướng muối ớt thơm ngon, hấp dẫn

Bỏ túi cách làm gà nướng muối ớt thơm ngon, hấp dẫn

0
Triệt phá sòng bài tại 2 tỉnh giáp biên giới

Triệt phá tụ điểm đánh bạc núp bóng trong bãi giữ xe

06/03/2022

Phá đường dây đánh bạc hơn 2.150 tỷ đồng do Điền “Khều” cầm đầu

06/03/2022
Các đối tượng bị bắt giữ ngay tại trận

Đánh sập ổ bạc do trùm giang hồ Tình “hí ”cầm đầu

06/03/2022
Các đối tượng tại cơ quan điều tra

Bắt 1 chủ sòng, 4 ‘biện gà’ tổ chức sới bạc ở Bình Chánh

06/03/2022

Thông Tin Mới

Triệt phá sòng bài tại 2 tỉnh giáp biên giới

Triệt phá tụ điểm đánh bạc núp bóng trong bãi giữ xe

06/03/2022

Phá đường dây đánh bạc hơn 2.150 tỷ đồng do Điền “Khều” cầm đầu

06/03/2022
Các đối tượng bị bắt giữ ngay tại trận

Đánh sập ổ bạc do trùm giang hồ Tình “hí ”cầm đầu

06/03/2022
Các đối tượng tại cơ quan điều tra

Bắt 1 chủ sòng, 4 ‘biện gà’ tổ chức sới bạc ở Bình Chánh

06/03/2022
2 sòng tài xỉu bị đột kích tại Đồng Nai

Đột kích 2 sòng tài xỉu, bắt 95 đối tượng tại Đồng Nai

06/03/2022
Sòng bài bị bắt quả tang

Phá sòng bạc lớn tạm giữ 1,5 tỷ đồng!

06/03/2022
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright rscheman.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright rscheman.com