• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Chủ Nhật, Tháng Sáu 8, 2025
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Công Nghệ Nông Nghiệp 24h
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Kỹ thuật chăn nuôi Chăn nuôi gà thịt

Tiêu chuẩn thức ăn dành cho gà nuôi để thịt

Huỳnh Hằng by Huỳnh Hằng
21/10/2021
in Chăn nuôi gà thịt, Kỹ thuật chăn nuôi
0
gà thịt
Gà thịt

Gà thịt

Nuôi gà sinh sản theo hướng thịt (giống BE, AA, Isa, ROSS, SASSO…) thì nó sẽ được chia thành 5 giai đoạn: gà con, gà giò (hậu bị đẻ), hay gà đẻ khởi động, gà đẻ pha I và loại gà đẻ pha II. Ứng với mỗi giai đoạn nuôi thì thường sẽ có tiêu chuẩn khẩu phần thức ăn kèm theo khác nhau. Vậy nên, để tìm hiểu rõ được những vấn đề nhằm giúp chăm sóc gà tốt hơn thì bạn hãy cùng đi với trang web chúng tôi tìm hiểu qua bài viết bên dưới đây bạn nhé.

Mục Lục

  • Tiêu chuẩn khẩu phần thức ăn gà con 0-6 tuần tuổi
  • Thức ăn cho gà giò 7-20 tuần tuổi
  • Tiêu chuẩn khẩu phần cho gà đẻ 21-64 tuần tuổi
    • Giai đoạn 21-24 tuần
    • Giai đoạn từ 25-40 tuần
    • Giai đoạn từ 41-64 tuần
  • Tập cho gà thịt ăn

Tiêu chuẩn khẩu phần thức ăn gà con 0-6 tuần tuổi

Gà con sinh trưởng nhanh, trao đổi chất mạnh. Vì vậy, thức ăn cho gà con phải đầy đủ về số lượng. Các nguyên liệu đã sản xuất thức ăn phải tốt (ưu tiên số 1). Trong 3 tuần đầu, cho gà ăn tự do cả ngày lẫn đêm. Sau 3 tuần tuổi cho ăn hạn chế theo khối lượng cơ thể gà ở các tuần tuổi (đối với gà trống 4-6 tuần tuổi cho ăn từ 44-54g thức ăn/ngày tương đương với khối lượng cơ thể 605-860g; gà mái cho ăn từ 40-50g thức ăn/ngày tương đương với khối lượng cơ thể 410-600g.

Tiêu chuẩn khẩu phần thức ăn gà con 0-6 tuần tuổi
Khẩu phần thức ăn gà con 0-6 tuần tuổi

Thức ăn cho gà giò 7-20 tuần tuổi

Đặc điểm gà ở giai đoạn này là tiếp tục tăng trưởng nhanh, nhưng tích luỹ mỡ nhiều (chóng béo), đối với gà hậu bị lại phải kìm hãm tăng khối lượng cơ thể và chống béo, để khi lên đẻ cho sản lượng trứng cao và ấp nở tốt. Vì vậy, phải hạn chế số lượng, kể cả chất lượng thức ăn. Số lượng thức ăn giảm còn khoảng 50-70% so với mức ăn tự do ban đầu. Còn protein và năng lượng thấp hơn gà đẻ. Gà trống cho ăn tăng dần từ 58-108g thức ăn/con/ngày, tương đương với khối lượng cơ thể từ 1-2,8kg, gà mái từ 54-105g thức ăn/con/ngày, tương đương với khối lượng cơ thể từ 0,7-2kg.

– Ưu điểm của cho ăn hạn chế là chống béo sớm, tạo ngoại hình thon, kéo dài thời kỳ đẻ trứng đến 2 tuần, tăng sản lượng trứng giống, đặc biệt là kéo dài thời kỳ đẻ đỉnh cao, tăng số gà con/mái…

– Thực hiện nghiêm ngặt cho ăn hạn chế đối với gà hậu bị hướng thịt là yếu tố quyết định để đạt hiệu quả cao khi gà đi vào sản xuất con giống 1 ngày tuổi.

Tiêu chuẩn khẩu phần cho gà đẻ 21-64 tuần tuổi

Giai đoạn 21-24 tuần

– Đẻ khởi động 21-24 tuần tuổi: Đặc điểm của giai đoạn này là gà vừa ăn vừa hạn chế xong nên số lượng thức ăn cho gà phải tăng từ từ. Nhưng chất lượng thức ăn như protein, năng lượng… lại cao hơn gà hậu bị và gà đẻ ở giai đoạn sau để đáp ứng cho gà con đang tăng trọng, phát triển và hoàn thiện chức năng sinh sản chuẩn bị cho giai đoạn đẻ cao.

Giai đoạn từ 25-40 tuần

– Đẻ pha I từ 25-40 tuần tuổi: Giai đoạn này gà đẻ cao nhất, gà hầu như đã thành thục hoàn toàn, tăng trọng không đáng kể cho nên thức ăn phải đảm bảo cho sản xuất trứng cao. Số lượng thức ăn cho gà ở giai đoạn này là cao nhất, nhưng chất lượng có thấp hơn giai đoạn đẻ khởi động. Nhưng tính ra thì lượng và vật chất khô và dinh dưỡng của thức ăn cung cấp cho gà ở giai đoạn này là cao nhất do gà ăn lượng thức ăn trên dưới 160g/con/ngày.

Giai đoạn từ 41-64 tuần

– Đẻ pha II từ 41-64 tuần tuổi: Giai đoạn này có thể kéo dài. Hoặc rút ngắn tùy theo giá cả thị trường. Đặc điểm của giai đoạn này là gà đẻ giảm dần. Và tích lũy mỡ bụng nhiều cho nên phải giảm cả số lượng; và chất lượng thức ăn cung cấp cho gà. Thức ăn giảm dần từ 160g xuống 145g/con/ngày.

+ Thức ăn cho gà trống ở thời kỳ đạp mái thấp hơn so với gà mái cả lượng và chất. Hiện nay ở nước ta, áp dụng phương pháp cho ăn tách riêng trống mái với số lượng thức ăn cho gà trống 125-130g/con/ngày trong suốt thời kỳ sản xuất.

+ Giảm sinh sản thời kỳ đẻ trứng giống cần bổ sung vitamin A, D, E vào thức ăn định kỳ 3 ngày/lần (có thể ngâm thóc mầm cho gà ăn). Mùa nóng cho gà uống nước điện giải và vitamin C.

Giai đoạn từ 41-64 tuần
Giai đoạn gà từ 41-64 tuần

Tập cho gà thịt ăn

+ Giai đoạn từ 0 – 3 tuần tuổi:

Gà con nhận về cho uống nước trước và cho ăn sau. Khi cho ăn cần rắc một lượng thức ăn mỏng trên khay, mẹt để cho gà ăn hết. Sau đó lại rắc tiếp lần khác. Gà con úm 2 tuần đầu cần cho ăn 9 -10 lần/ngày. Trước khi cho ăn nếu còn thức ăn trong khay thì cần sàng loại bỏ phân; và chất độn chuồng lẫn vào thức ăn.

+ Giai đoạn từ 4 tuần tuổi đến giết thịt:

Chuyển dần thức ăn gà con sang thức ăn gà thịt (trong tuần thứ 5); gà được cho ăn kết hợp tận dụng khả năng tự kiếm mồi để giảm chi phí thức ăn.

Sử dụng máng ăn tròn bằng tôn hoặc bằng nhựa, đảm bảo mật độ 13 gà/máng. Đối với gà hướng thịt nuôi nhốt, gà thả vườn cho ăn 1 lần/ngày vào buổi sáng. Chú ý đổ thức ăn nhanh; và rải đều tất cả các máng để toàn bộ gà trong ô chuồng được ăn một lượng thức ăn đều nhau. Điều này đảm bảo độ đồng đều cho đàn gà.

Tags: gà thịtKhẩu phần ănnuôi gà thịt
Previous Post

Đổi đời nhờ mô hình nuôi cá bớp trong lồng bè

Next Post

Học ngay kinh nghiệm chăn nuôi gà H’Mông thương phẩm

Huỳnh Hằng

Huỳnh Hằng

Next Post
Gà H’mông

Học ngay kinh nghiệm chăn nuôi gà H’Mông thương phẩm

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình Luận
  • Muộn nhất
Bổ sung canxi cho gà chọi - Bí quyết nuôi gà khỏe mạnh không phải ai cũng biết

Bổ sung canxi cho gà chọi – Bí quyết nuôi gà khỏe mạnh không phải ai cũng biết

20/10/2021
Đầu tư xây dựng chuồng nuôi gà lạnh chi phí hết bao nhiêu?

Đầu tư xây dựng chuồng nuôi gà lạnh chi phí hết bao nhiêu?

21/10/2021
Cách trộn ngũ cốc cho gà đá đúng chuẩn theo công thức

Cách trộn ngũ cốc cho gà đá đúng chuẩn theo công thức

21/10/2021
Cho gà chọi ăn những loại thức ăn nào để gà có sức khỏe tốt nhất?

Cho gà chọi ăn những loại thức ăn nào để gà có sức khỏe tốt nhất?

20/10/2021
gà thả vườn

Mẹo tính khẩu phần ăn cho từng loại gà mà bạn cần nắm

0
Giá vịt tăng mạnh khiến cho hộ chăn nuôi tăng đàn ở Hưng Yên

Giá vịt tăng mạnh khiến cho hộ chăn nuôi tăng đàn ở Hưng Yên

0
Lượng tiêu thụ thịt gia cầm đứng đầu thế giới

Lượng tiêu thụ thịt gia cầm đứng đầu thế giới

0
Bỏ túi cách làm gà nướng muối ớt thơm ngon, hấp dẫn

Bỏ túi cách làm gà nướng muối ớt thơm ngon, hấp dẫn

0
gà thả vườn

Mẹo tính khẩu phần ăn cho từng loại gà mà bạn cần nắm

21/10/2021
Chăn nuôi gà công nghiệp

7 ngày đầu của gà con có vai trò quan trọng như thế nào?

21/10/2021
chăn nuôi gà

Bật mí những phương pháp giúp tối ưu chi phí chăn nuôi gà thịt

21/10/2021
chăn nuôi gà thịt

Những vấn đề về chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học

21/10/2021

Thông Tin Mới

gà thả vườn

Mẹo tính khẩu phần ăn cho từng loại gà mà bạn cần nắm

21/10/2021
Chăn nuôi gà công nghiệp

7 ngày đầu của gà con có vai trò quan trọng như thế nào?

21/10/2021
chăn nuôi gà

Bật mí những phương pháp giúp tối ưu chi phí chăn nuôi gà thịt

21/10/2021
chăn nuôi gà thịt

Những vấn đề về chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học

21/10/2021
mô hình chăn gà

Làm gì để chăn nuôi gà thịt nhốt chuồng nhanh lớn?

21/10/2021
gà Đông Tảo

Chia sẻ kỹ thuật nuôi gà Đông Tảo con theo từng giai đoạn

21/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright rscheman.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright rscheman.com