• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Chủ Nhật, Tháng Sáu 8, 2025
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Công Nghệ Nông Nghiệp 24h
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gia cầm

Tổng hợp những thông tin nên biết về bệnh nhiễm khuẩn E. Coli ở vịt

Trần Thảo by Trần Thảo
20/10/2021
in Các bệnh ở gia cầm, Thú y
0
Tổng hợp những thông tin nên biết về bệnh nhiễm khuẩn E. Coli ở vịt
Những thông tin nên biết về bệnh nhiễm khuẩn E. Coli ở vịt

Những thông tin nên biết về bệnh nhiễm khuẩn E. Coli ở vịt

Bệnh nhiễm khuẩn E. Coli ở vịt xảy ra trên vịt ở mọi lứa tuổi, nhưng chủ yếu khi vịt được 3-30 ngày tuổi, tỷ lệ chết cao, con sống thường còi cọc, chậm lớn, sử dụng thức ăn kém. Vi khuẩn E.coli, thường có sẵn trong ruột già của vịt khỏe mạnh. Trong môi trường chăn nuôi bị ô nhiễm nghiêm trọng, ký sinh trùng đường ruột, khi thời tiết thay đổi, điều kiện nuôi dưỡng không tốt, nhất là khi cho ăn không đúng cách, nhập giống không rõ nguồn gốc sẽ tạo điều kiện để E. coli phát triển và gây bệnh. Bệnh thường đi cùng với một số bệnh khác như: Thương hàn, CRD…

Mục Lục

  • Nguyên nhân gây bệnh nhiễm khuẩn E. Coli ở vịt
  • Triệu chứng bệnh
  • Bệnh tích
  • Chẩn đoán
  • Cách phòng bệnh nhiễm khuẩn E. Coli ở vịt
  • Phương pháp điều trị bệnh

Nguyên nhân gây bệnh nhiễm khuẩn E. Coli ở vịt

Bệnh xuất hiện ở vịt mọi lứa tuổi, nhưng chủ yếu khi vịt được 3-15 ngày tuổi, tỷ lệ chết có thể đến 60%, những con sống sót thường còi cọc, chậm lớn và sử dụng thức ăn kém. Vi khuẩn E. Coli, thường có sẵn ở ruột già của vịt khỏe mạnh, khi điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng không tốt, nhất là khi cho ăn không hợp lý sẽ tạo điều kiện cho E.Coli phát triển và gây bệnh.

vi khuẩn E. Coli
Vi khuẩn E. Coli

Triệu chứng bệnh

  • Vi khuẩn E. Coli có sẵn trong cơ thể gia cầm hay nhiễm từ môi trường bên ngoài, khi vào cơ thể chúng xâm nhập vào hệ thống tuần hoàn gây nhiễm trùng máu, vi khuẩn đến niêm mạc ruột, gây viêm ruột, đến các xoang gây viêm thanh dịch có tơ huyết, đến các cơ quan phủ tạng gây viêm hoại tử.
  • Trong thời gian này, men tiêu hóa Protein và acid Chlohydric của dạ dày tuyến không đủ sức dung hòa một lượng thức ăn đạm quá nhiều do đó khi đến ruột thức ăn bị tác động bởi vi khuẩn lên men thối rữa, sinh hơi và sinh ra các chất độc gây rối loạn tiêu hóa, nhiễm độc gan, con vật bị ngộ độc toàn thân, xuất hiện các triệu chứng thần kinh như ủ rũ, mắt lim dim, co giật.
  • Bệnh có thể xảy ra ở hai thể cấp tính và mạn tính. Nhìn chung, triệu chứng thường không đặc hiệu.
  • Thời gian nung bệnh từ 1- 10 ngày. Ở vịt 3 ngày tuổi đã có thể nhiễm bệnh, vịt bị rút cổ, lông xù, mắt lim dim như buồn ngủ, một số con có triệu chứng cảm cúm, sổ mũi và khó thở, tiêu chảy phân loãng có màu trắng xanh rồi chết. Trước khi chết nhiều con có triệu chứng thần kinh như: co giật, quay đầu, ngoẹo cổ… vịt đẻ chết lai rai, giảm đẻ, vỏ trứng dính máu.

Bệnh tích

  • Sưng gan và viêm ruột. Nếu bệnh nặng thì cả hai lá gan đều sưng đỏ và xuất huyết lấm tấm, túi mật thường căng to. Nếu bệnh nhẹ thì chỉ thấy phần dưới của gan sưng và xuất huyết còn phần phía trên có màu vàng.
  • Màng bao tim, gan có lớp nhầy trắng.
  • Túi khí có những đốm hoại tử màu vàng.
  • Niêm mạc ruột có màu đỏ, phân có màu trắng.
  • Vịt đẻ buồng trứng bị vỡ và teo lại.

Chẩn đoán

Bệnh trúng độc do thức ăn: bệnh này xảy ra cùng trong thời gian với bệnh E.Coli nhưng bệnh chết nhanh hơn, có triệu chứng thần kinh nặng hơn, gan sưng và đen toàn bộ, thận sưng và tiêu chảy. Khi ngừng cho ăn bệnh giảm hẳn.

Bệnh Thương hàn: bệnh này cũng xảy ra cùng thời gian với bệnh E.Coli, triệu chứng giống như bệnh E.Coli nhưng bệnh tích ở gan không có những điểm hoại tử màu trắng, túi khí không có những điểm màu vàng. Ngoài ra có nhiều vi sinh vật khác có khả năng gây bệnh cho vịt với các triệu chứng tương tự như viêm bao hoạt dịch, viêm khớp do Mycoplasma, Salmonella hoặc nhiễm trùng huyết cấp tính do Pasteurella, Salmonella, Streptococci.

>>> Tham khảo thêm chuyên mục các bệnh ở gia cầm

Cách phòng bệnh nhiễm khuẩn E. Coli ở vịt

Thực hiện tốt quy trình sát trùng chuồng trại bằng các hóa chất sát trùng: Haniodine10%, Hankon, Hanmid, vôi bột…định kỳ tuần 1-2 lần. Cũng như công tác dọn vệ sinh hàng ngày. Diệt các vật chủ trung gian như : ruồi , muỗi, kiến gián.. bằng Hantox-200.

Cách phòng bệnh nhiễm khuẩn E. Coli ở vịt
Phòng bệnh nhiễm khuẩn E. Coli ở vịt

Chăm sóc tôt, nâng cao sức đề kháng cho con vật bằng thức ăn đảm bảo chất lượng, nước uống sạch và thường xuyên bổ sung các loại thuốc bổ như Vit ADE, Hantophan, Hanminvit super, Bcompvit, Hangoodway, Han-egg Plus….

Cần đặc biệt chăm sóc vịt con ngay từ những ngày đầu khi lấy từ lò ấp về. Không để chúng bị lạnh và ăn thức ăn tự nhiên quá sớm (tép, cá sống…)

Định kỳ dùng một số kháng sinh cho uống phòng: Hamcoli forte, Gentacostrim…

Phương pháp điều trị bệnh

Sử dụng một trong các kháng sinh sau:

  • Thuốc tiêm: Hamcoli-S  liều 1ml/10kgTT tiêm bắp hoặc Genorfcoli, Nofacoli , Enrotril-50 … liều 1ml/3-5kgTT, liên tục 3-5 ngày
  • Thuốc uống: Hamcoli forte,  Genta-costrim: 5g/ 2 lít nước hoặc trộn với 1 kg thức ăn hoặc Hantril -100, Hanflor -20  liều 2ml/ 1lít nước uống , dùng liên tục 3-5 ngày.

Tiêm thêm kháng thể Hanvet KTV nhằm phòng bệnh kế phát do virus, kết hợp nâng cao sức đề kháng cho vịt bằng cách bổ sung các loại thuốc bổ như Hantophan, Bcomlex, Bcomvit, Han LyteC…

Dùng vôi bột, thuốc sát trùng Haniodine 10%, Hankon…tẩy uế chuồng trại

Tags: bệnh ở vịtgia cầmnhiễm khuẩn E. ColiVi khuẩn E. coli
Previous Post

Những điều cần biết về bệnh nấm phổi ở vịt

Next Post

Biện pháp sát trùng chuồng trại gia cầm mà bạn cần biết

Trần Thảo

Trần Thảo

Next Post
Sát trùng

Biện pháp sát trùng chuồng trại gia cầm mà bạn cần biết

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình Luận
  • Muộn nhất
Bổ sung canxi cho gà chọi - Bí quyết nuôi gà khỏe mạnh không phải ai cũng biết

Bổ sung canxi cho gà chọi – Bí quyết nuôi gà khỏe mạnh không phải ai cũng biết

20/10/2021
Đầu tư xây dựng chuồng nuôi gà lạnh chi phí hết bao nhiêu?

Đầu tư xây dựng chuồng nuôi gà lạnh chi phí hết bao nhiêu?

21/10/2021
Cách trộn ngũ cốc cho gà đá đúng chuẩn theo công thức

Cách trộn ngũ cốc cho gà đá đúng chuẩn theo công thức

21/10/2021
Cho gà chọi ăn những loại thức ăn nào để gà có sức khỏe tốt nhất?

Cho gà chọi ăn những loại thức ăn nào để gà có sức khỏe tốt nhất?

20/10/2021
gà thả vườn

Mẹo tính khẩu phần ăn cho từng loại gà mà bạn cần nắm

0
Giá vịt tăng mạnh khiến cho hộ chăn nuôi tăng đàn ở Hưng Yên

Giá vịt tăng mạnh khiến cho hộ chăn nuôi tăng đàn ở Hưng Yên

0
Lượng tiêu thụ thịt gia cầm đứng đầu thế giới

Lượng tiêu thụ thịt gia cầm đứng đầu thế giới

0
Bỏ túi cách làm gà nướng muối ớt thơm ngon, hấp dẫn

Bỏ túi cách làm gà nướng muối ớt thơm ngon, hấp dẫn

0
gà thả vườn

Mẹo tính khẩu phần ăn cho từng loại gà mà bạn cần nắm

21/10/2021
Chăn nuôi gà công nghiệp

7 ngày đầu của gà con có vai trò quan trọng như thế nào?

21/10/2021
chăn nuôi gà

Bật mí những phương pháp giúp tối ưu chi phí chăn nuôi gà thịt

21/10/2021
chăn nuôi gà thịt

Những vấn đề về chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học

21/10/2021

Thông Tin Mới

gà thả vườn

Mẹo tính khẩu phần ăn cho từng loại gà mà bạn cần nắm

21/10/2021
Chăn nuôi gà công nghiệp

7 ngày đầu của gà con có vai trò quan trọng như thế nào?

21/10/2021
chăn nuôi gà

Bật mí những phương pháp giúp tối ưu chi phí chăn nuôi gà thịt

21/10/2021
chăn nuôi gà thịt

Những vấn đề về chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học

21/10/2021
mô hình chăn gà

Làm gì để chăn nuôi gà thịt nhốt chuồng nhanh lớn?

21/10/2021
gà Đông Tảo

Chia sẻ kỹ thuật nuôi gà Đông Tảo con theo từng giai đoạn

21/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright rscheman.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright rscheman.com